Danh mục
Cơ cấu tổ chức
Lịch công tác
Hoạt động chuyên môn
Công tác chủ nhiệm
Quản lý học sinh
Công tác bảo đảm
Hoạt động phong trào
Tuyển sinh
Góc học sinh
Kỳ thi THPT QG năm 2021
Trang thơ
Thủ tục hành chính
Giới thiệu sách
Thư viện điện tử
Thư viện điện tử
Hình ảnh
Liên kế website

Lời hay ý đẹp
Không có gì ngu bằng một người có giáo dục, nếu bạn loại bỏ những điều mà anh ta được giáo dục.
Không học một cái gì thì khỏi quên một cái gì cả.
Thà đừng sinh ra đời còn hơn là bị thất học.
Sự giáo dục bắt đầu từ lòng mẹ, mỗi lời thốt ra cho đứa trẻ nghe dẫn tới việc tạo thành tính khí của chúng.
Người khôn học được nhiều điều ở người ngu hơn là người ngu học được ở người khôn.
Không có bóng tối, chỉ có sự ngu dốt thôi.
Kiến thức càng tăng, hoài nghi càng lắm.
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình.
*Hãy nhìn ra thế giới xung quanh để thấy rằng bạn vẫn còn rất hạnh phúc so với những đau khổ mà người khác đang phải gánh chịu.
Con đường học vấn là con đường ngắn nhất để dẫn đến thành công!
Họ vẫn hoài thích nói "hình như"
Nhưng đôi khi biết nó là chắc chắn
Bởi chỉ nắm trong tay những điều chưa chắc chắn
Người ta thường hay nói "hình như"
“Một ngày ngồi trách móc sao bằng một giờ làm việc. Một giờ này làm lòng ta nhẹ và túi ta nặng.” – Benjamin Franklin
Thà phải tìm hiểu sự thật suốt đêm còn hơn phải nghi ngờ nó suốt đời.” F. Engels (1820–1895)
Có những lời hứa cũng vẫn chỉ là lời hứa dù ta có mãi chờ đợi bởi người hứa đã không còn nhớ, nhưng nhờ có nó ta biết hi vọng và mong chờ.
Trí tuệ không phải là trí tuệ nếu chỉ được rút ra từ sách vở!
Thống kê
Lượt truy cập : 10273805
Đang trực tuyến : 2448


 
 
Kỳ thi THPT QG năm 2021
Một số điểm mới trong quy chế thi Trung học Phổ thông Quốc gia 2015

I. Những điểm  mới trong quy chế thi trung học phổ thông quốc gia

TT

Nội dung

Điểm mới

I. Quy định chung

  1.  

Đối tượng áp dụng

Các trường phổ thông, các Sở GD&ĐT, các trường Đại học

  1.  

Mục đích kỳ thi

Nhằm 2 mục đích:

+ Lấy kết quả để xét công nhận tốt nghiệp THPT;

+ Cung cấp dữ liệu làm căn cứ để tuyển sinh ĐH, CĐ.

  1.  

Môn thi

- Để xét công nhận tốt nghiệp THPT, thí sinh phải thi 4 môn, gồm 3 môn thi bắt buộc là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và một môn do thí sinh tự chọn;

Thí sinh không được học môn Ngoại ngữ được tự chọn 2 môn thi ngoài hai môn bắt buộc Toán và Ngữ văn.

- Để xét tuyển sinh ĐH, CĐ, thí sinh đã tốt nghiệp THPT phải đăng ký dự thi các môn thi theo quy định của trường ĐH, CĐ đối với ngành đào tạo mà thí sinh có nguyện vọng.

  1.  

Ngày thi, thời gian làm bài thi

Được quy định trong hướng dẫn hằng năm của Bộ.

II. Chuẩn bị cho kỳ thi

  1.  

Cụm thi

Có 2 loại cụm thi:

+ Cụm thi cho các thí sinh dự thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT và xét tuyển sinh ĐH, CĐ: tổ chức thi cho thí sinh của ít nhất 02 tỉnh; do trường ĐH chủ trì, phối hợp với sở GDĐT;

+ Cụm thi cho các thí sinh dự thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT: tổ chức thi tại trường hoặc liên trường phổ thông của tỉnh, do sở GDĐT chủ trì, phối hợp với trường ĐH.

  1.  

Ban chỉ đạo thi cấp tỉnh

- Phó Trưởng ban: Hiệu trưởng trường ĐH hoặc Giám đốc sở GDĐT  chủ trì cụm thi; lãnh đạo sở GDĐT các tỉnh có thí sinh dự thi tại cụm thi;

- Thư ký Ban chỉ đạo.

  1.  

Hội đồng thi

Thành lập các Ban Thư ký; Ban In sao đề thi; Ban Vận chuyển và bàn giao đề thi; Ban Coi thi; Ban Làm phách bài thi tự luận (gọi là Ban Làm phách); Ban Chấm thi; Ban Phúc khảo.

  1.  

Xếp phòng thi

- Thí sinh xếp theo trật tự a,b,c theo cụm thi;

- Mỗi phòng thi có tối đa 40 thí sinh; riêng phòng thi cuối cùng của mỗi môn thi được xếp đến 45 thí sinh;

- Số báo danh của thí sinh gồm phần chữ là mã số của Hội đồng thi và phần số có 06 chữ số được đánh tăng dần, liên tục;

- Trong mỗi phòng thi có Danh sách ảnh của thí sinh.

III. Đối tượng và điều kiện dự thi; tổ chức đăng ký dự thi

  1.  

Đối tượng dự thi

Những học sinh chưa đỗ tốt nghiệp THPT và những thí sinh đã đỗ tốt nghiệp THPT.

  1.  

Thông báo những trường hợp không đủ điều kiện dự thi

Hiệu trưởng trường phổ thông hoặc nơi thí sinh nộp Phiếu đăng ký dự thi tổ chức xét duyệt hồ sơ đăng ký dự thi; chậm nhất trước ngày thi 20 ngày phải thông báo công khai những trường hợp không đủ điều kiện dự thi.

  1.  

Tổ chức đăng ký dự thi

-  Nơi đăng ký dự thi: Thí sinh tự do đăng ký tại địa điểm do sở GDĐT quy định;

- Hồ sơ đăng ký dự thi: 02 phiếu đăng ký dự thi, 02 ảnh và

+ Cho người học hết chương trình THPT trong năm tổ chức kỳ thi:; Học bạ THPT; Các giấy chứng nhận hưởng chế độ ưu tiên, khuyến khích. (Không quy định giấy khai sinh, bằng tốt nghiệp THCS)

+ Cho thí sinh tự do đã tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp THPT hoặc trung cấp (bản sao);

  1.  

Hạn cuối cùng nhận hồ sơ đăng ký dự thi

Trước ngày 30 tháng 4

IV. Công tác đề thi

  1.  

Yêu cầu của đề thi

Đảm bảo phân loại được trình độ của thí sinh, vừa đáp ứng yêu cầu cơ bản (để tốt nghiệp THPT) và yêu cầu nâng cao (để tuyển sinh ĐH, CĐ).

  1.  

Vận chuyển, bàn giao đề thi

Ban Vận chuyển và bàn giao đề thi thực hiện nhiệm vụ nhận đề thi từ Ban In sao đề thi, bảo quản, vận chuyển, phân phối đề thi đến các điểm thi.

V. Tổ chức coi thi

  1.  

Cán bộ coi thi

(CBCT)

- CBCT không được làm nhiệm vụ tại điểm thi có người thân dự thi.

- CBCT:... sinh viên các năm cuối của trường ĐH chủ trì cụm thi;

  1.  

Làm thủ tục cho thí sinh dự thi

Trong ngày làm thủ tục dự thi, Trưởng điểm thi phân công cán bộ hướng dẫn thí sinh làm thủ tục dự thi phổ biến quy chế thi; ghi xác nhận những sai sót về họ, tên, đối tượng, hộ khẩu thường trú, khu vực của thí sinh và chuyển những thông tin này cho Ban Thư ký Hội đồng thi xem xét, cập nhật vào phần mềm quản lý thi.

  1.  

Quy trình coi thi

Có nhiều thay đổi (ví dụ: Khi có hiệu lệnh, CBCT thứ nhất gọi tên thí sinh vào phòng thi, CBCT thứ hai dùng Thẻ dự thi và Danh sách ảnh của thí sinh để đối chiếu, nhận diện thí sinh. Khi có hiệu lệnh, CBCT thứ nhất đi nhận đề thi...)

  1.  

Hoạt động giám sát thi

Trưởng điểm thi bố trí cán bộ giám sát phòng thi; đảm bảo mỗi cán bộ giám sát không nhiều hơn 10 phòng thi.

VI. Tổ chức chấm thi

  1.  

Thang điểm

Bài thi được chấm theo thang điểm 10, lấy đến 0,25; không quy tròn điểm.

  1.  

Bắt thăm túi chấm tự luận

Lần chấm thứ nhất: Trưởng môn chấm thi tổ chức bốc thăm nguyên túi cho CBChT, giao riêng cho từng người.

  1.  

Xử lý kết quả 2 lần chấm, 3 lần chấm

- Quy định riêng đối với các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội;

- Các mức điểm xử lý có thay đổi.

VII. Phúc khảo và chấm thẩm định

  1.  

Thời hạn phúc khảo

Sở GDĐT nhận đơn xin phúc khảo của thí sinh trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày công bố điểm thi và chuyển dữ liệu thí sinh xin phúc khảo bài thi đến Hội đồng thi. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết hạn nhận đơn phúc khảo, Hội đồng thi phải công bố kết quả phúc khảo

  1.  

Xử lý các lần chấm phúc khảo

- Nếu kết quả hai lần chấm phúc khảo có sự chênh lệch thì rút bài thi giao cho Trưởng ban Phúc khảo tổ chức chấm lần thứ ba trực tiếp trên bài làm của thí sinh bằng mực màu khác. Nếu kết quả của hai trong ba lần phúc khảo giống nhau thì lấy điểm giống nhau làm điểm chính thức. Nếu kết quả của cả ba lần chấm lệch nhau thì Trưởng Ban Phúc khảo lấy điểm trung bình cộng của 3 lần chấm làm điểm chính thức.

- Trong trường hợp điểm phúc khảo bài thi lệch nhau từ 0,5 điểm trở lên đối với môn khoa học tự nhiên và từ 1,0 điểm trở lên đối với môn khoa học xã hội thì phải tổ chức đối thoại trực tiếp giữa các CBChT đợt đầu và cán bộ chấm phúc khảo (có ghi biên bản)

VIII. Xét công nhận tốt nghiệp

  1.  

Miễn thi môn Ngoại ngữ

- Đối tượng miễn thi: Là thành viên đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế môn Ngoại ngữ theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ GDĐT; Có một trong các chứng chỉ theo quy định của Bộ GDĐT.

- Thí sinh được miễn thi môn Ngoại ngữ được tính 10 điểm cho môn này để xét công nhận tốt nghiệp THPT;

- Hiệu trưởng trường ĐH, CĐ quyết định việc sử dụng hay không sử dụng kết quả miễn thi môn ngoại ngữ trong kỳ thi THPT quốc gia để tuyển sinh.

  1.  

Đối tượng miễn thi cả 4 môn trong xét tốt nghiệp THPT

- Người khuyết tật đặc biệt nặng và người khuyết tật nặng theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 3 Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ;

- Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên;

- Con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, bản thân bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.

  1.  

Hồ sơ xét đặc cách tốt nghiệp

Đối với thí sinh bị tai nạn, bị ốm hay có việc đột xuất đặc biệt sau khi đã thi ít nhất một môn và không thể tiếp tục dự thi hoặc sau khi bị tai nạn, bị ốm hay có việc đột xuất đặc biệt tự nguyện dự thi số môn thi còn lại:

+ Đơn đề nghị xét đặc cách của thí sinh;

+ Hồ sơ nhập viện, ra viện của bệnh viện từ cấp huyện trở lên (nếu bị tai nạn, bị ốm) hoặc xác nhận của UBND cấp xã nơi cư trú (nếu có việc đột xuất đặc biệt)

  1.  

Điểm bảo lưu

Thí sinh dự thi đủ các môn quy định trong kỳ thi năm trước nhưng chưa tốt nghiệp THPT và không bị kỷ luật huỷ kết quả thi thì được bảo lưu điểm thi của các môn thi đạt từ 5,0 điểm trở lên trong kỳ thi tổ chức năm tiếp ngay sau đó để xét công nhận tốt nghiệp THPT.

  1.  

Điểm ưu tiên

Tính điểm ưu tiên theo các diện ưu tiên (cũ)

  1.  

Điểm khuyến khích

Giải khuyến khích trong kỳ thi quốc gia ...: cộng 1,5 điểm

  1.  

Xếp loại tốt nghiệp

Không xếp loại tốt nghiệp

IX. Chế độ báo cáo và lưu trữ

  1.  

Sở, trường ĐH lưu trữ trong 01 năm

Các hồ sơ điều hành của Hội đồng thi.

  1.  

Sở, trường ĐH lưu trữ trong 02 năm

- Bài thi của thí sinh và hồ sơ chấm thi liên quan.

- Hồ sơ thí sinh được đặc cách tốt nghiệp THPT, miễn thi tốt nghiệp THPT, hồ sơ khiếu nại của thí sinh hoặc giải quyết khiếu nại về hồ sơ thi

  1.  

Trường phổ thông

Trường phổ thông lưu trữ 01 năm đối với hồ sơ đăng ký dự thi của thí sinh

X. Thanh tra, khen thưởng, xử lý vi phạm

  1.  

Thanh tra thi

Giám đốc sở GDĐT quyết định thanh tra và thành lập đoàn thanh tra việc chuẩn bị thi của các cơ sở giáo dục và xét công nhận tốt nghiệp THPT trên địa bàn.

  1.  

Xử lý cán bộ vi phạm.

Nhiều điểm mới, quy định cụ thể các hình thức kỷ luật.

  1.  

Xử lý thí sinh vi phạm

Nhiều điểm mới, quy định cụ thể các hình thức kỷ luật. Tùy theo mức độ vi phạm, bài thi bị trừ điểm thi từ 25% đến 100% số điểm.

         

 

II. Những thuận lợi, khó khăn

1. Đối với thí sinh

a) Thuận lợi:

- Những thí sinh có đăng ký dự thi đại học: chỉ thực hiện một kỳ thi, đỡ tốn kém. Được lựa chọn xét tuyển vào các trường ĐH, CĐ có khối thi khác nhau với cùng số lượng môn thi.

- Thí sinh được quyền tự chọn 1 môn thi hợp sở trường của mình để xét tốt nghiệp nên giảm áp lực cho học sinh.

- Thí sinh đủ điều kiện được miễn thi môn Ngoại ngữ.

- Tính điểm bảo lưu cho thí sinh THPT và GDTX.

- Không xếp loại tốt nghiệp nên không gây áp lực cho học sinh.

- Cho thí sinh chỉnh sửa sai sót về Họ tên, ngày sinh, ưu tiên tại nơi đăng ký dự thi hoặc Hội đồng thi trong ngày làm thủ tục dự thi.

b) Khó khăn:

- Những thí sinh không đăng ký dự thi đại học: do số lượng ít, thí sinh phân tán nên phải tổ chức cụm thi với địa bàn rộng; học sinh phải đi xa hơn.

- Tổ chức cụm thi gồm ít nhất 2 tỉnh, phạm vi cụm thi rộng. Học sinh sẽ phải đi xa đến địa điểm thi.

- Chưa rõ thời gian thi, thời lượng đối với mỗi môn thi nên gây khó khăn cho khâu chuẩn bị, lựa chọn môn thi.

2. Đối với các trường THPT

a) Thuận lợi:

Chỉ tổ chức một lần đăng ký thi cho học sinh.

b) Khó khăn:

- Hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi trước ngày 30/4. Các trường sẽ gặp khó khăn trong việc kết thúc năm học để có đầy đủ thông tin cho học sinh đăng ký dự thi (học lực, hạnh kiểm).

- Cập nhật đăng ký dự thi với nhiều thông tin làm cho các trường gặp khó khăn trong việc cập nhật, sửa chữa dữ liệu hồ sơ đăng ký dự thi.

3. Đối với Sở GD&ĐT.

a) Thuận lợi:

Số lượng học sinh đăng ký dự thi không thi đại học sẽ ít, số lượng bài thi, điểm thi ít.

b) Khó khăn:

- Sở GD&ĐT vừa là đơn vị chủ trì cụm thi cho học sinh không đăng ký thi đại học (các công việc vẫn như năm học trước), vừa là đơn vị phối hợp với nhiềm cụm thi trên toàn thành phố nên gây áp lực lớn trong công việc như lập kế hoạch, tổ chức thực hiện.

- Số lượng thí sinh đăng ký dự thi tăng (cho cả thí sinh chưa đỗ tốt nghiệp THPT và cả những thí sinh đã tốt nghiệp THPT) làm tăng khối lượng công việc chỉ đạo nhập, kiểm soát dữ liệu.

- Chưa có các văn bản hướng dẫn, nhiều quy định trong Quy chế còn chưa rõ gây khó khăn cho công tác hướng dẫn cơ sở thực hiện.

- Hồ sơ đăng ký dự thi của học sinh học lớp 12 không cần giấy khai sinh, bằng tốt nghiệp THCS gây khó khăn cho việc kiểm soát điều kiện đăng ký dự thi và xét tốt nghiệp.



Tin khác
 
Thông báo mới
THÔNG BÁO TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2024 - 2025
THÔNG BÁO TUYỂN SINH LỚP 6 NĂM HỌC 2024 - 2025
THÔNG BÁO TUYỂN SINH BỔ SUNG KHỐI 7, 8, 9, 11 NĂM HỌC 2024 - 2025
THÔNG BÁO TUYỂN SINH NĂM HỌC 2024 - 2025
Chương trình tiếng anh bổ trợ THPT theo chuẩn đầu ra IELTS
Chương trình tiếng anh bổ trợ theo chuẩn đầu ra Cambridge
THÔNG BÁO TUYỂN SINH Chương trình tiếng Anh bổ trợ với Giáo viên Nước ngoài
THỜI GIAN BIỂU CỦA HỌC SINH NỘI TRÚ
Hướng dẫn công dân đăng ký giải quyết thủ tục chuyển trường ngoại tỉnh qua Dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4
Video - clip
Giới thiệu tác phẩm "Võ Thị Sáu con người và huyền thoại" Lớp 11D1 trường Trần Quốc TuấnTQT
CHƯƠNG TRÌNH VĂN NGHỆ GẶP MẶT KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20.11. 2021
BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG TRỌN NIỀM TIN
Chúc Mừng Năm Mới Nước CHDCND Lào 2021
Chuyên đề: " Nói không với thuốc lá điện tử và các chất gây nghiện"
Xem thêm
 


Copyright by Trường THCS - THPT Trần Quốc Tuấn


loét bàn chân